z-logo
open-access-imgOpen Access
ĐỒNG NAI THỜI SƠ SỬ: NƠI GẶP GỠ CỦA NHIỀU LUỒNG VĂN HÓA
Author(s) -
Lâm Thị Mỹ Dung
Publication year - 2020
Publication title -
tạp chí khoa học đại học đà lạt: kinh tế và quản lý/tạp chí khoa học đại học đà lạt: xã hội và nhân văn/khoa học đại học đà lạt (điện tử)/tạp chí khoa học đại học đà lạt: tự nhiên và công nghệ
Language(s) - Vietnamese
Resource type - Journals
eISSN - 2615-9228
pISSN - 0866-787X
DOI - 10.37569/dalatuniversity.10.1.638(2020
Subject(s) - stereochemistry , chemistry , medicinal chemistry
Nói đến khảo cổ học sơ sử ở miền Nam Việt Nam có lẽ không quá khi nhận định rằng vùng đất Đông Nam Bộ là địa bàn khởi đầu và xuất phát cho sự hội tụ và lan tỏa các luồng văn hóa. Các dấu vết hoạt động của người cổ nơi đây trải dài suốt từ thời đại Đồ đá - Kim khí - Lịch sử và phân bố trên nhiều dạng địa hình khác nhau. Yếu tố “Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa” của vùng đất Đông Nam Bộ từ lâu đã được nhiều người nghiên cứu để lý giải cho mật độ tập trung và tính chất đa dạng của các di tích khảo cổ học ở đây. Nghiên cứu này đặt vùng đất Đông Nam Bộ - Đồng Nai trong nền cảnh khu vực thời sơ sử (thế kỷ V TCN đến thế kỷ I-II SCN) nhằm tập trung vào một số vấn đề: Bối cảnh thời sơ sử Việt Nam và Đông Nam Á lục địa; Các cộng đồng cư dân thời Sơ sử trên đất Đồng Nai; và Giá trị của di sản khảo cổ thời Sơ sử và phát triển bền vững ở Đồng Nai.

The content you want is available to Zendy users.

Already have an account? Click here to sign in.
Having issues? You can contact us here